Lợi thế lớn nhất của Laravel so với các Framework khác là Laravel tích hợp rất nhiếu tính năng được tích hợp sẵn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về Laravel Validation.

Chức năng

Là một công cụ do Laravel cung cấp dùng để kiểm tra dữ liệu từ phía client gửi lên cho server trước khi chúng ta thực hiện xử lý dữ liệu đó. Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta đảm bảo được tính đúng đắn cảu dữ liệu, bắt được các lỗi nhập dữ liệu sai của người dùng và yêu cầu người dùng nhập lại dữ liệu.

Thực hành

Bây giờ, chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu cách hoạt động của nó như thế nào thông qua ví dụ sau đây

Giả sử, chúng ta sẽ tạo một form gồm có những thông tin title và body.

Trước tiên, chúng ta sẽ tạo một route mới có url "/post" với 2 method là get và post, mở file routes/web.php và chỉnh sửa như sau:

<?php

use Illuminate\Support\Facades\Route;
use App\Http\Controllers\PostController;

/*
|--------------------------------------------------------------------------
| Web Routes
|--------------------------------------------------------------------------
|
| Here is where you can register web routes for your application. These
| routes are loaded by the RouteServiceProvider within a group which
| contains the "web" middleware group. Now create something great!
|
*/
Route::get('post', [PostController::class, 'create'])->name('posts.create');
Route::post('post', [PostController::class, 'store'])->name('posts.store');

Tiếp theo, chúng ta cần phải tạo controller mới bằng lệnh command sau

php artisan make:controller PostController

Sau đó, bạn hãy chỉnh sửa controller giống như bên dưới

<?php

namespace App\Http\Controllers;

use Illuminate\Http\Request;
use Illuminate\Support\Facades\Validator;

class PostController extends Controller
{
    public function create()
    {
        return view('post');
    }

    function store(Request $request)
    {
        $validated = $request->validate([
            'title' => 'required|max:255',
            'body'  => 'required',
        ]);
        // store your post data
    }
}

Đoạn mã dưới đây, dùng kiểm tra dữ liệu trước khi lưu xuống cơ sở dữ liệu

$validated = $request->validate([
    'title' => 'required|max:255',
    'body'  => 'required',
]);

Bây giờ, chúng ta hãy tạo file post.blade.php trong thư mục resources/views

<!DOCTYPE html>
<html lang="en">
<head>
    <title>Bootstrap Example</title>
    <meta charset="utf-8">
    <meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1">
    <link rel="stylesheet" href="https://maxcdn.bootstrapcdn.com/bootstrap/3.4.1/css/bootstrap.min.css">
    <script src="https://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/3.5.1/jquery.min.js"></script>
    <script src="https://maxcdn.bootstrapcdn.com/bootstrap/3.4.1/js/bootstrap.min.js"></script>
</head>
<body>
    <div class="container">
        <h2>Laravel Validation ManhDanBlogs</h2>
        <form method="post">
            @csrf
            @if ($errors->any())
            <div class="alert alert-danger">
                <ul>
                    @foreach ($errors->all() as $error)
                    <li>{{ $error }}</li>
                    @endforeach
                </ul>
            </div>
            @endif
            <div class="form-group">
                <label for="title">Title:</label>
                <input type="text" class="form-control" name="title" value="{{ old("title") }}">
            </div>
            <div class="form-group">
                <label for="pwd">Body:</label>
                <textarea class="form-control" name="body">{{ old("body") }}</textarea>
            </div>
            <button type="submit" class="btn btn-default">Submit</button>
        </form>
    </div>
</body>
</html>

Đoạn mã dưới đây dùng để hiển thị các thông báo lỗi

@if ($errors->any())
    <div class="alert alert-danger">
        <ul>
            @foreach ($errors->all() as $error)
                <li>{{ $error }}</li>
            @endforeach
        </ul>
    </div>
@endif

Như vậy, chúng ta đã hoàn thành xong một ví dụ có sử dụng Laravel Validation, còn chần chờ gì nữa, hãy truy cập vào form post để trải nghiệm đi nào.

Tôi hy vọng bạn thích hướng dẫn này. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào hãy liên hệ với chúng tôi qua trang contact. Cảm ơn bạn.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Fast Paginate in Laravel

Fast Paginate in Laravel

Laravel Fast Paginate là gì? Laravel Fast Paginate là một macro nhanh về phân trang offset/limit cho Laravel. Nó được sử dụng để thay thể paginate trong Laravel.Package này sử dụng phương pháp SQL t...

Method WhereAny / WhereAll  in Laravel Eloquent

Method WhereAny / WhereAll in Laravel Eloquent

New Laravel 10: Eloquent WhereAny() và WhereAll() Laravel cung cấp cho chúng ta khả năng xây dựng các truy vấn dữ liệu mạnh mẽ với Eloquent ORM, giúp chúng ta có thể xử lý các truy vấn cơ sở dữ li...

Laravel Model

Laravel Model

Model là gì? Trong mô hình MVC, chữ “M” viết tắt là Model, Model dùng để xử lý logic nghiệp vụ trong bất kì ứng dụng dựa trên mô hình MVC. Trong Laravel, Model là lớp đại diện cho cấu trúc logic và...

Google Drive as Filesystem in Laravel

Google Drive as Filesystem in Laravel

Đối với một số dự án, bạn cần phải sử dụng Google Drive (với tài khoản @gmail.com cá nhân hoặc tài khoản G Suite) làm nhà cung cấp bộ nhớ trong các dự án Laravel. Trong bài đăng này, tôi sẽ hướng d...

Laravel Logging Of Database Queries

Laravel Logging Of Database Queries

Laravel là một Framework PHP mạnh mẽ và linh hoạt, giúp cho việc phát triển ứng dụng trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Một trong những tính năng hữu ích của Laravel là khả năng ghi nhật ký truy vấn...

Document Laravel API With OpenAPI (Swagger)

Document Laravel API With OpenAPI (Swagger)

Swagger là gì? Swagger là một Ngôn ngữ mô tả giao diện để mô tả các API RESTful được thể hiện bằng JSON. Swagger được sử dụng cùng với một bộ công cụ phần mềm mã nguồn mở để thiết kế, xây dựng, l...

Implementing Private User Folders with elFinder in Laravel

Implementing Private User Folders with elFinder in Laravel

elFinder elFinder là một trình quản lý tập tin mã nguồn mở dành cho web, được viết bằng JavaScript sử dụng jQuery UI. elFinder được phát triển dựa trên cảm hứng từ sự tiện lợi và đơn giản của chư...

Laravel View

Laravel View

View là gì? Đây là phần giao diện (theme) dành cho người sử dụng. Nơi mà người dùng có thể lấy được thông tin dữ liệu của MVC thông qua các thao tác truy vấn như tìm kiếm hoặc sử dụng thông qua các...

Integrating CKFinder with Amazon S3 in Laravel

Integrating CKFinder with Amazon S3 in Laravel

CKFinder 3 CKFinder 3 là trình quản lý tập tin được tích hợp với CKEditor 4 và CKEditor 5. Nó giúp bạn dễ dàng đưa các tập tin và hình ảnh vào nội dung của Editor một cách an toàn. Đây là một tín...

ManhDanBlogs